Phát triển nông nghiệp công nghệ cao: Bao giờ phổ biến đại trà?

KTNT - Từ cách sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, theo kinh nghiệm là chính, nông dân đã bắt đầu làm quen với nhà lưới, với hệ thống tưới nhỏ giọt và các biện pháp canh tác hiện đại. Không thể phủ nhận nỗ lực của ngành chức năng trong việc đưa các mô hình nông nghiệp công nghệ cao vào cuộc sống nhưng để có thể tạo được những vùng sản xuất rộng lớn, ứng dụng công nghệ tiên tiến vẫn là giấc mơ xa vời.

Tìm kiếm và Quản lý thông tin phục vụ nghiên cứu và giảng dạy

Sáng ngày 17 tháng 12 năm 2008, Thư viện trường Đại học Nông Lâm kết hợp với khoa Chăn nuôi thú y tổ chức hội nghị khoa học với chuyên đề "Tìm kiếm và Quản lý thông tin phục vụ nghiên cứu và giảng dạy"

Lai tạo thành công 6 giống lúa mới

Khoa Nông học, Trường đại học Nông lâm Huế vừa kết hợp với HTX Hương Long lai tạo thành công 6 giống lúa: NH1, NH2, NH3, NH4, NH5, NH6 có đặc tính chống chịu sâu bệnh, năng suất cao.

Những con đường vươn tới công nghệ cao

KTNT - Trong khi một số mô hình nông nghiệp công nghệ cao được Nhà nước đầu tư tiền tỷ nhưng hiệu quả mang lại không cao thì ở nhiều địa phương, nông dân cũng bắt đầu tiếp cận nhà lưới, hệ thống tưới nhỏ giọt và biện pháp canh tác hiện đại. Từ thực tế sản xuất của nông dân, thấy có nhiều cách làm nông nghiệp công nghệ cao hiệu quả mà ít tốn kém.

Nghiên cứu và phát triển của châu Âu: MỘT BỨC TRANH TƯƠNG PHẢN

Làm thế nào để châu Âu vẫn giữ được vị trí của mình trong cuộc chạy đua tiếp cận tri thức, cải tiến và sáng tạo công nghệ so với Hoa Kỳ và châu Á? Liên minh châu Âu đã đặt ra mục tiêu Lisbon mà cả cộng đồng này khó có thể đạt được. Tuy nhiên, nếu nhìn riêng lẻ, một số quốc gia thành viên lại rất có tiềm năng. Thực trạng hiện nay.

Thực vật biến đổi gene – Giải pháp cho cây lương thực trước tình...

Những nhà sinh vật học nghiên cứu về phân tử thực vật của Mỹ cho biết họ đang nghiên cứu phát triển một loạt các biến thể gene của lúa mì, lúa nước và ngô, những biến thể gene này có thể giúp cho sản lượng mùa màng tăng lên trước sức ép nhiệt độ Trái đất đang nóng lên.

Quản lý khoa học năm 2009: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TÍCH CỰC

Việc nhiều Viện nghiên cứu, Trường đại học từng bước lấy chuẩn mực quốc tế làm thước đo chất lượng nghiên cứu thực sự là một chuyển biến tích cực trong đổi mới quản lý khoa học của đất nước trên tiến trình hội nhập.

Thuốc diệt HIV từ cây chuyển nạp gen

Các nhà khoa học của St George's, Đại học Luân Đôn đã phát triển thành công protein có thể giết được virus HIV (human immunodeficiency virus) ở dạng thuốc microbicide.

Gần 600 công trình đạt giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học”

(Dân trí) - Sáng 10/1, tại ĐH An ninh Nhân dân TPHCM, Bộ GD-ĐT đã phối hợp với Trung ương Đoàn và Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam trao giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” lần thứ 19 và giải thưởng “Sáng tạo kỹ thuật Việt Nam - Vifotec” 2008.

Phương pháp mới trừ cỏ lúa an toàn

Vấn đề muôn thuở đối với người nông dân là phải đối phó với cỏ dại. Hiện tại ở Nhật Bản, những nông dân có ý thức bảo vệ môi trường đang tán thành không dùng hóa chất diệt cỏ mà dùng các phương pháp khác, ví dụ như nhổ cỏ tay hoặc thả vịt vào ruộng để chúng đè bẹp cỏ.

Bài viết mới

Bài viết được quan tâm