Chăn nuôi – Thú y (Wed, 03 Feb 2010 15:44:55 +0100)

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Ngành đào tạo: Chăn nuôi – Thú y

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

Đào tạo người Kỹ sư Chăn nuôi có phẩm chất chính trị, đạo đức, ý thức phục vụ nhân dân tốt; có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp trong lĩnh vực Thú y, có khả năng làm việc độc lập tại các cơ sở sản xuất, nghiên cứu, đào tạo và các cơ quan có liên quan đến phát triển chăn nuôi; có sức khỏe tốt, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. PHÂN BỔ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO:

2.1. Khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo theo thiết kế:

2.1.1. Khối lượng kiến thức tối thiểu: 210 đvht

2.1.2. Thời gian đào tạo: 4 năm

2.2. Cấu trúc kiến thức của chương trình:

2.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương: 90 đvht

2.1.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 120 đvht

– Kiến thức cơ sở của nhóm ngành và ngành 35 đvht

– Kiến thức ngành 55 đvht

– Kiến thức bổ trợ 10 đvht

– Khối lượng thực tập nghề nghiệp 5 đvht

– Khối lượng khóa luận tốt nghiệp 15 đvht

3. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO:

TT

Nội dung

đvht

ghi chú

3.1

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

90

3.1.1

Chủ nghĩa M-LN và Tư tưởng HCM

22

1

1

Triết học

6

2

2

Kinh tế chính trị học

5

3

3

CNXH khoa học

4

4

4

Lịch sử ĐCS Việt Nam

4

5

5

Tư tưởng HCM

3

3.1.2

Ngoại ngữ

10

6

1

Ngoại ngữ không chuyên 1

3

7

2

Ngoại ngữ không chuyên 2

3

8

3

Ngoại ngữ không chuyên 3

4

3.1.3

Khoa học xã hội và nhân văn

4

9

1

Dân số học

2

10

2

Nhà nước và pháp luật

3

11

3

Xã hội học đại cương

3

12

4

Tâm lý học đại cương

2

3.1.4

Giáo dục thể chất

5

13

1

Giáo dục thể chất 1

3

14

2

Giáo dục thể chất 2

2

3.1.5

Giáo dục quốc phòng

165 tiết

3.1.6

Toán, tin học, khoa học tự nhiên, sinh thái và môi trường.

43

15

1

Toán cao cấp

4

16

2

Xác suất – Thống kê

4

17

3

Tin học đại cương

3

18

4

Vật lý

4

19

5

Hóa học

6

20

6

Hóa phân tích

3

21

7

Sinh học

5

22

8

Động vật học

5

23

9

Vi sinh vật đại cương

3

24

10

Sinh thái và môi trường

3

25

11

Phương pháp tiếp cận khoa học

3

3.2

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

120

3.2.1

Kiến thức cơ sở

35

26

1

Hóa sinh động vật

5

27

2

Sinh lý động vật

6

28

3

Di truyền động vật

3

29

4

Giải phẫu động vật

4

30

5

Tổ chức và phôi thai học

4

31

6

Dinh dưỡng động vật

5

32

7

Khí tượng nông nghiệp

2

33

8

Kinh tế tài nguyên

3

34

9

Thiết kế thí nghiệm

3

3.2.2

Kiến thức ngành

55

35

1

Chọn lọc và nhân giống vật nuôi

5

36

2

Thức ăn và đồng cỏ

4

37

3

Chăn nuôi lợn

4

38

4

Chăn nuôi trâu bò

4

39

5

Chăn nuôi gia cầm

4

40

6

Vi sinh vật chăn nuôi

2

41

7

Vệ sinh chăn nuôi

3

42

8

Thụ tinh nhân tạo và cấy truyền phôi

3

43

9

Thú y cơ bản

4

44

10

Bệnh ký sinh trùng

3

45

11

Bệnh truyền nhiễm

4

46

12

Kinh doanh nông nghiệp

3

47

13

Bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi

3

48

14

Cơ điện nông nghiệp

3

49

15

Trồng trọt đại cương

3

50

16

Ngoại ngữ chuyên ngành

3

3.2.3

Kiến thức bổ trợ

10

51

1

Tin học ứng dụng

2

52

2

Thủy sản đại cương

2

53

3

Khuyến nông

2

54

4

Công nghệ sinh học ứng dụng

2

55

5

Chăn nuôi động vật khác

2

Quản lý doanh nghiệp

2

Sản khoa gia súc

2

Quản lý dự án

2

3.2.4

Thực tập nghề nghiệp

56

1

Rèn nghề, công trình tổng hợp

3

57

2

Thực tập giáo trình

2

3.2.5

Khóa luận tốt nghiệp

15

20 tuần

4. Phân bổ thời gian

TT

Nội dung

Thời gian (tuần)

Ghi chú

1

Lên lớp lý thuyết, thực tập, thảo luận

93

2

Giáo dục quốc phòng

5

Học 1 đợt vào năm đầu

3

Thực tập nghề nghiệp

5

4

Thi hết môn học

28

5

Thực tập tốt nghiệp

20

20/12 ® 22/5 (±5 ngày) HK8

6

Thi tốt nghiệp

6

20/6 ((±5 ngày) HK8

7

Nghỉ hè

32

8

Nghỉ tết

9

9

Chính trị, lao động xây dựng trường

2

10

Dự trữ

8

Cộng

208

HIỆU TRƯỞNG