Thành lập và ra mắt câu lạc bộ chăn nuôi bò thôn Nam Giang...

Trong khuôn khổ các hoạt động của dự án ACIAR-LPS/2012/062: “Nâng cao sức sản xuất bền vững và hiệu quả của các nông hộ chăn nuôi bò ở miền Trung, Việt Nam”. Ngày 16.01.2017 tại trụ sở UBND xã Tây Giang huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định, cán bộ dự án thuộc trường ĐH Nông Lâm Huế đã phối hợp với sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Định, trạm Khuyến nông huyện Tây Sơn và UBND xã Tây Giang tổ chức buổi lễ trao quyết định thành lập và ra mắt Câu lạc bộ Chăn nuôi bò thôn Nam Giang.

Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển giao tiến bộ kỹ thuật...

Cũng như­ nhiều dân tộc thiểu số khác, đời sống của ng­ười Cơ Tu ở khu vực Đông Tr­ường Sơn thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam hiện đang còn rất nhưiều khó khăn, thiếu thốn. Để giúp cho ng­ười Cơ Tu vư­ợt qua các khó khăn này, trong những năm qua, Nhà n­ước cũng như­ các tổ chức Quốc tế đã và đang triển khai nhiều chương trình chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật (TBKT) cho ngư­ời dân. Tuy nhiên, do ch­ưa xem xét kỹ đến các yếu tố tác động đến việc chuyển giao TBKT cho ng­ười dân tộc thiểu số nên nhiều ch­ương trình đã không đạt đư­ợc các kết quả như­ mong muốn. Nhiều TBKT đã được chuyển giao như­ng không đ­ược ng­ười dân áp dụng vào sản xuất, từ đó đã gây nên sự lãng phí về công sức, kể cả tiền của của các bên tham gia. Xuất phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển giao TBKT vào sản xuất, từ đó làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp chuyển giao TBKT thích hợp để phát triển sản xuất và góp phần xoá đói giảm nghèo (XĐGN) cho đồng bào dân tộc Cơ Tu.

Chế phẩm sinh học Bokashi Trầu

Boakshi trầu là chế phẩm được sản xuất dựa trên công nghệ chiết suất từ dịch chiết lá trầu và lên men với các vi sinh vật có lợi, chế phẩm tạo nên có thành phần chủ yếu: Eugenol, Chavicol, Estradiol, Cadinen và các hợp chất phenol khác từ chất chiết lá trầu, và các vi sinh vật chủ yếu nhóm Lactobacillus. Sản phẩm vừa có khả năng kháng khuẩn và có khả năng tăng cường vi sinh vật có lợi trong đường tiêu hóa của động vật thủy sản. Chế phẩm không gây ô nhiễm môi trường, không gây tồn dư trong cơ thể động vật thủy sản. Là chất có nguồn gốc từ nguyên liệu thiên nhiên, thân thiện với môi trường, nâng cao sức đề kháng bệnh cho động vật thủy sản. Ngoài ra, khi tôm được bổ sung chế phẩm có màu sáng hơn, vỏ kitin cứng hơn so với tôm không được bổ sung.

Bản tin KH&CN: Nghiệm thu chính thức đề tài KH&CN cấp Đại học Huế...

Chiều ngày 28/9/2018, tại Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế đã diễn ra buổi nghiệm thu chính thức đề tài KH&CN...

Nghiệm thu các dự án sản xuất thử nghiệm Trường Đại học Nông Lâm,...

Ngày 17.12.2018, trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã tổ chức Hội đồng nghiệm thu các dự án Sản xuất thử nghiệm...

Công bố kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật...

Họ và tên nghiên cứu sinh: Dương Thanh Ngọc
Đề tài luận án: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật theo hướng thâm canh lúa cải tiến (SRI) trong sản xuất lúa chất lượng tại tỉnh Quảng Bình
Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 62 62 01 10
Người hướng dẫn khoa học:
1, PGS.TS. Hoàng Thị Thái Hòa
2, PGS.TS. Trần Thị Lệ
Đơn vị đào tạo sau đại học: Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

Thời gian thực hiện luận án: 2013 - 2017

Hội thảo “Kết quả nghiên cứu về Nuôi thuỷ sản kết hợp tại Thừa...

Nhằm báo cáo kết quả hoạt động và kết quả nghiên cứu thuỷ sản trong khuôn khổ Dự án 2 chương trình VLIR-IUC (2012-2018)...

Công bố kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu quả sử dụng phân hữu...

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 62 62 01 10
Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Văn Tý
Khóa đào tạo: 2013 - 2016

Nghiệm thu chính thức đề tài KH&CN cấp Đại học Huế “Nghiên cứu khả...

Vừa qua, tại Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế đã diễn ra buổi nghiệm thu chính thức đề tài KH&CN cấp Đại học Huế.

Công bố kết quả nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả năng sản xuất...

Thông tin về NCS:
Họ và tên nghiên cứu sinh: LÊ ĐỨC THẠO
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 62 62 01 05
Khóa đào tạo: 2012

Bài viết mới

Bài viết được quan tâm