Những chiếc kẹo độc đáo làm từ côn trùng
Côn trùng không những được chế biến thành những món ăn kỳ lạ và phổ biến tại các nước ở Châu Á như Thái Lan, Lào, Campuchia…mà còn được đưa vào quy trình sản xuất kẹo. Đó là những chiếc kẹo sô-cô-la mà phần nhân là những con bọ cạp, dế hay những loại côn trùng khác.
Tác giả Shoichi Uchiyama và các buổi nếm thử côn trùng
Shoichi Uchiyama là một chuyên gia nghiên cứu về ẩm thực sâu bọ, đồng thời là tác giả của cuốn sách nấu ăn có món bánh shusi côn trùng đã nổi tiếng khắp cả thế giới. Ông đã tổ chức nhiều buổi nếm thử côn trùng trong các nhà hàng trên khắp đất nước Nhật Bản để khuyến khích nhiều người ăn côn trùng .
Các Hiệp ước, Nghị định thư đã ký kết
Các Hiệp ước, Nghị định thư đã ký kết trong các năm qua
Mối liên hệ giữa ong bản địa và trang trại cà phê
Theo một nghiên cứu mới của trường Đại học Michigan ở Mỹ, các trang trại trồng cafe dưới tán giúp bảo tồn các giống ong bản địa, duy trì đa dạng sinh học tại các vùng nhiệt đới.
Côn trùng – chìa khóa đáp ứng nhu cầu thực phẩm của toàn thế...
Số lượng của các loài vật nuôi lấy thịt truyền thống như bò, lợn, cừu…gia tăng không ngừng chiếm 2/3 đất canh tác của thế giới và sản sinh ra 20% lượng khí nhà kính, nguyên nhân được cho là đang làm trái đất ấm lên và có tác động chính đến biến đổi khí hậu. Do đó, Liên Hiệp Quốc và các quan chức cấp cao muốn phát triển giải pháp cắt giảm số lượng thịt truyền thống đang được tiêu thụ và tìm kiếm các lựa chọn thay thế.
Côn trùng có ích và việc sử dụng côn trùng làm thức ăn
Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng côn trùng là sinh vật có hại và cố gắng tránh xa chúng. Tuy nhiên có nhiều loại côn trùng có thể ăn được và khá là bổ dưỡng. Hiện nay, Liên Hợp Quốc cũng đang khuyến khích nuôi và ăn côn trùng nhằm giải quyết tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em đang có xu hướng ngày một tăng cao.
Các biểu mẫu quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại...
CÁC BIỂU MẪU QUẢN LÝ ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC HUẾ
(Kèm theo Quyết định số 964 /QĐ-ĐHH ngày 05 tháng 8 năm 2015 của Giám đốc Đại học Huế)
(Kèm theo Quyết định số 964 /QĐ-ĐHH ngày 05 tháng 8 năm 2015 của Giám đốc Đại học Huế)
Các biểu mẫu quản lý đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Đại...
Các biểu mẫu quản lý đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Đại học Huế : đang cập nhật
Lâm sản phi gỗ: Sản xuất và khai thác mây bền vững, câu chuyện...
Gần đây, các công ty chế biến sản phẩm từ mây của các nước Đông Dương bao gồm Campuchia, Lào và Việt nam gặp các nhà bán lẻ Châu Âu để bàn về cơ hội kinh doanh, điều kiện sản xuất cho việc xuất khẩu các sản phẩm được làm từ mây đến Châu Âu.
Trà thảo dược làm từ lá cây gió bầu
Trầm hương tên tiếng anh thường gọi là Agarwood hoặc Agar là loại nhựa cây cứng đọng trong thân cây gió bầu có màu tối được tìm thấy nhiều ở Đông Nam Á. Trầm hương được tạo ra trong thân cây gió khi cây bị tác động bởi nhiêu nguyên nhân khác nhau trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Khi chưa bị tác động, gỗ cây gió bầu thường có màu trắng sáng tuy nhiên sau khi bị tác động, một phần gỗ cây chuyển sang màu tối và có mùi thơm đặc trưng do sự kết tụ nhựa cây ở các vị trí bị tác động. Tại các vị trí này, gỗ cây có màu sẫm do nhựa cây bao cứng quanh vùng gỗ lõi. Phần nhựa cây bao cứng phần gỗ lõi có tên là trầm hương có giá trị cao ở nhiều nền văn hóa Á châu do mùi thơm đặc trưng được sử dụng làm nhang hoặc hương liệu.