Hội nghị KHCN khoa Tài nguyên đất&MTNN – nhiều nét đổi mới

Trong những năm qua, công tác nghiên cứu khoa học của Cán bộ, Giảng viên, Sinh viên Khoa Tài nguyên Đất và MTNN đã có nhiều thành tựu đáng khích lệ. Không chỉ số lượng được tăng lên mà chất lượng các đề tài cũng được nâng cao. Tuy mới chỉ là bước đầu, song các đề tài của CBGV và SV đã có xu hướng tập trung nghiên cứu để tiến tới đáp ứng các nhu cầu thực tiễn của địa phương, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu.

Thay đổi tư duy phát triển KH&CN: Giải pháp của mọi giải pháp

Trình độ phát triển khoa học và công nghệ của đất nước có tác động trực tiếp và lâu dài tới chất lượng đời sống nhân dân và tiềm lực của quốc gia. Nhưng việc đầu tư cho khoa học là một “cuộc chơi” dài hơi và khá tốn kém đối với mọi quốc gia.

Lấy lại hàng trăm vi chất quý từ cám

TP - Một nhà khoa học Việt Nam vừa thành công trong việc tạo ra một loại thực phẩm bổ sung hàng trăm vi chất có giá trị trong cám gạo vốn lâu nay chỉ dùng cho gia súc. Về mặt dinh dưỡng, sản phẩm đã được cấp giấy chứng nhận của Bộ Y tế và bắt đầu được lưu hành trên thị trường.

Thông báo danh mục đề tài KHCN cấp Bộ và đăng ký Chủ nhiệm...

Ngày 12 tháng 05 năm 2008 Đại học Huế có Thông báo về kết quả xác định danh mục các nhiệm vụ KHCN cấp Bộ đưa vào kế hoạch năm 2009 đã được Giám đốc Đại học Huế phê duyệt.

Giải pháp góp phần nâng cao vị thế khoa học VN trên trường quốc...

Để có thể nâng cao vị thế khoa học Việt Nam trên trường quốc tế, Nhà nước ngoài việc cải cách hệ thống hoạt động nghiên cứu khoa học, cần phải bắt đầu phát triển các chuẩn mực cho các nhà khoa học, kể cả tiêu chuẩn giáo sư, sao cho phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và không quá xa rời thực tế ở nước ta. Tôi xin gợi lên một vài biện pháp:

Phát triển cây Jatropha để sản xuất diesel sinh học ở VN (bài cuối)

  IV. Triển vọng sản xuất Jatropha ở Việt Nam 1. Đánh giá chung về cây Jatropha Ưu thế đặc biệt nổi trội của cây Jatropha hơn...

ISI – Web of Science: Khám phá thông minh

18/9/2008, tại NOC Huế, Đại học Huế đã tổ chức Hội thảo trực tuyến giữa Hà Nội, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Đại học Cần Thơ về nội dung "ISI - Web of science với xuất bản công trình khoa học". Các chuyên đề do các chuyên gia của Thomson Reuters, tập đoàn xây dựng cơ sở dữ liệu ISI - Web of science trực tiếp trình bày.

Những bất cập trong thâm canh lúa

Trong thập niên 90, chế độ thâm canh cao cây lúa đã bộc lộ rõ nhiều nhược điểm, một số kỹ thuật áp dụng của bà con nông dân đã vượt qua các giới hạn thúc đẩy sự tiến hóa của sâu bệnh nhanh hơn sự phát triển ra các giống mới, lần lượt các gen kháng trong cây lúa đã bị phá vỡ và thế là dịch hại xảy ra liên tục

Một 8X tìm cách trồng cây cảnh thủy canh thay mô hình ngoại

Từng thành công với nhiều mô hình trồng rau, quả như cà chua, bắp cải, xà lách… mới đây, Nguyễn Văn Quy giảng viên Khoa Nông học, ĐH Nông lâm Huế lại thành công với mô hình nghiên cứu trồng cây kiểng bằng phương pháp thủy canh.

Tìm các giải pháp phát triển ngành chăn nuôi an toàn và hiệu quả

Theo đánh giá của ngành Chăn nuôi, những yếu tố như rét đậm, rét hại kéo dài cuối năm 2007, đầu năm 2008, dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng tuy chưa xẩy ra trên diện rộng nhưng luôn tiềm ẩn nguy cơ tái bùng phát gây tâm lý bất ổn cho người chăn nuôi, giá các nguyên liệu đầu vào của chăn nuôi không ngừng tăng cao,... đã có những tác động bất lợi đến ngành chăn nuôi. Đặc biệt, giá các nguyên liệu đầu vào, nhất là thức ăn chăn nuôi tăng cao, năng lực quản lý và trình độ thâm canh chăn nuôi thấp, làm tăng giá thành sản phẩm, giảm hiệu quả chăn nuôi.

Bài viết mới

Bài viết được quan tâm