Phát hiện thấy Saola tại Lào lần đầu tiên trong hơn mười năm?

Lần đầu tiên trong hơn mười năm, Saola (Pseudoryx nghetinhensis), một trong những động vật quý hiếm và bí ẩn nhất trên thế giới, đã được xác nhận nhìn thấy tại dãy Trường Sơn dọc biên giới Việt - Lào. Chính phủ Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào đã công bố rằng vào cuối tháng 8, dân làng ở tỉnh miền trung của Bolikhamxay đã bắt được một con Saola và đưa nó về nuôi.

Chương trình trao đổi sinh viên quốc tế, tham quan và học tập tại...

Theo chương trình trao đổi sinh viên quốc tế của Đại học Huế với Đại học Kyoto, đây là lần thứ 2 đoàn cán bộ và sinh viên trường Đại học Nông lâm Huế được mời và tham quan học tập tại Nhật bản trong thời gian từ ngày 28.08.2010 đến ngày 08.09. 2010. Thời gian tham quan học tập không dài nhưng đã để lại cho đoàn chúng tôi những ấn tượng, kỷ niệm, bài học không thể nào quên về đất nước hoa anh đào tươi đẹp, mến khách và hiện đại.

DANH MỤC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CƠ BẢN

Danh mục đề tài nghiên cứu khoa học cơ bản

Kết quả nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Huế, Trường

Mục này cung cấp thông tin về kết quả NCKH cấp Bộ, ĐHH, Trường, đề tài nghiên cứu của SV...

Những chiếc kẹo độc đáo làm từ côn trùng

Côn trùng không những được chế biến thành những món ăn kỳ lạ và phổ biến tại các nước ở Châu Á như Thái Lan, Lào, Campuchia…mà còn được đưa vào quy trình sản xuất kẹo. Đó là những chiếc kẹo sô-cô-la mà phần nhân là những con bọ cạp, dế hay những loại côn trùng khác.

Tác giả Shoichi Uchiyama và các buổi nếm thử côn trùng

Shoichi Uchiyama là một chuyên gia nghiên cứu về ẩm thực sâu bọ, đồng thời là tác giả của cuốn sách nấu ăn có món bánh shusi côn trùng đã nổi tiếng khắp cả thế giới. Ông đã tổ chức nhiều buổi nếm thử côn trùng trong các nhà hàng trên khắp đất nước Nhật Bản để khuyến khích nhiều người ăn côn trùng .

Các Hiệp ước, Nghị định thư đã ký kết

Các Hiệp ước, Nghị định thư đã ký kết trong các năm qua

Mối liên hệ giữa ong bản địa và trang trại cà phê

Theo một nghiên cứu mới của trường Đại học Michigan ở Mỹ, các trang trại trồng cafe dưới tán giúp bảo tồn các giống ong bản địa, duy trì đa dạng sinh học tại các vùng nhiệt đới.

Côn trùng – chìa khóa đáp ứng nhu cầu thực phẩm của toàn thế...

Số lượng của các loài vật nuôi lấy thịt truyền thống như bò, lợn, cừu…gia tăng không ngừng chiếm 2/3 đất canh tác của thế giới và sản sinh ra 20% lượng khí nhà kính, nguyên nhân được cho là đang làm trái đất ấm lên và có tác động chính đến biến đổi khí hậu. Do đó, Liên Hiệp Quốc và các quan chức cấp cao muốn phát triển giải pháp cắt giảm số lượng thịt truyền thống đang được tiêu thụ và tìm kiếm các lựa chọn thay thế.

Côn trùng có ích và việc sử dụng côn trùng làm thức ăn

Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng côn trùng là sinh vật có hại và cố gắng tránh xa chúng. Tuy nhiên có nhiều loại côn trùng có thể ăn được và khá là bổ dưỡng. Hiện nay, Liên Hợp Quốc cũng đang khuyến khích nuôi và ăn côn trùng nhằm giải quyết tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em đang có xu hướng ngày một tăng cao.

Bài viết mới

Bài viết được quan tâm