Biến đổi khí hậu được ghi nhận nhanh nhất ở Đông Nam Á
Tái bảo hiểm là vấn đề được bàn thảo trong tờ Sun của Châu Á vừa qua khi Đông Nam Á được cho là khu vực sẽ chịu ảnh hưởng của sự gia tăng biến đổi khí hậu.
Độ che phủ rừng ở Lào đang gia tăng
Theo nguồn tin từ Viêng Chăn, Bộ Nông Lâm nghiệp quốc gia Lào cho biết, độ che phủ rừng ở Lào tăng đạt đến 52 % tổng diện tích lãnh thổ của đất nước nhờ vào chiến dịch bảo vệ rừng của chính phủ.
Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ và độ mặn lên sinh...
Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn, mật độ và độ mặn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) nuôi tại Thừa Thiên Huế.
Trung Quốc thúc đẩy nổ lực bảo vệ rừng trong 10 năm tới
Theo nguồn tin từ Bắc Kinh, vào cuối tháng 12 năm 2010, Trung Quốc đã công bố việc quốc gia này sẽ tiếp tục mở rộng chương trình bảo vệ rừng trong 10 năm tới và xem đó là nhiệm vụ nổ lực để bảo vệ an toàn sinh thái của đất nước và giải quyết vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu.
Nhiên liệu xanh từ phụ phẩm lúa và dừa
Hai tổ chức phi chính phủ tập trung phát triển một loại nhiên liệu mới nhằm giảm thiểu nạn phá rừng và tăng thu nhập cho các hộ gia đình nghèo ở Phnom Penh (Campuchia).
Tại sao tổn thất đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu là...
Kể từ cuộc họp thượng đỉnh Trái đất ở Rio de Janero (Brazin) năm 1992, giới truyền thông và nhiều tổ chức chính phủ và phi chính phủ đã trao đổi vấn đề nóng bỏng về biến đổi khí hậu, phát triển bền vững và đa dạng sinh học.
Châu Phi có hai loài voi chứ không chỉ một loài
Thay vì chỉ có một loài voi ở Châu Phi như các bạn đã biết, thì mới đây một nhà nghiên cứu cho biết ở Châu Phi có hai loài voi da dày.
Hướng dẫn xây dựng kế hoạch KH&CN năm 2012
Ngày 21.12, Đại học Huế ra công văn số 1424/ ĐHH-KHCN về việc “Hướng dẫn kế hoạch KH &CN năm 2012" với nội dung và kế hoạch thực hiện việc xây dựng kế hoạch của Đại học Huế năm 2012 như sau:
Chế phẩm sinh học Bokashi Trầu
Boakshi trầu là chế phẩm được sản xuất dựa trên công nghệ chiết suất từ dịch chiết lá trầu và lên men với các vi sinh vật có lợi, chế phẩm tạo nên có thành phần chủ yếu: Eugenol, Chavicol, Estradiol, Cadinen và các hợp chất phenol khác từ chất chiết lá trầu, và các vi sinh vật chủ yếu nhóm Lactobacillus. Sản phẩm vừa có khả năng kháng khuẩn và có khả năng tăng cường vi sinh vật có lợi trong đường tiêu hóa của động vật thủy sản. Chế phẩm không gây ô nhiễm môi trường, không gây tồn dư trong cơ thể động vật thủy sản. Là chất có nguồn gốc từ nguyên liệu thiên nhiên, thân thiện với môi trường, nâng cao sức đề kháng bệnh cho động vật thủy sản. Ngoài ra, khi tôm được bổ sung chế phẩm có màu sáng hơn, vỏ kitin cứng hơn so với tôm không được bổ sung.
Năm quốc tế về Lâm nghiệp 2011
Nếu như năm 2010 là Năm quốc tế về Đa dạng sinh học thì năm 2011 là năm được Liên Hiệp Quốc công bố là Năm quốc tế về Lâm nghiệp. Năm quốc tế về Lâm nghiệp, năm 2011, là một sự kiện toàn cầu nhằm tổ chức hành động của con người trong việc quản lý rừng bền vững trên toàn thế giới.