Khoa học nghề vườn (Wed, 03 Feb 2010 15:44:33 +0100)

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Ngành đào tạo: Khoa học nghề vườn

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:

Đào tạo người Kỹ sư Khoa học nghề vườn & SVC có phẩm chất chính trị, đạo đức, ý thức phục vụ nhân dân tốt; có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp trong lĩnh vực Khoa học nghề vườn & SVC, có khả năng làm việc độc lập tại các cơ sở sản xuất, nghiên cứu, đào tạo và các cơ quan có liên quan đến phát triển nông nghiệp; có sức khỏe tốt, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2. PHÂN BỔ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO:

2.1. Khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo theo thiết kế:

2.1.1. Khối lượng kiến thức tối thiểu: 210 đvht

2.1.2. Thời gian đào tạo: 4 năm

2.2. Cấu trúc kiến thức của chương trình:

2.2.1. Kiến thức giáo dục đại cương: 90 đvht

2.1.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 120 đvht

– Kiến thức cơ sở của nhóm ngành và ngành 35 đvht

– Kiến thức ngành 55 đvht

– Kiến thức bổ trợ 10 đvht

– Khối lượng thực tập nghề nghiệp 5 đvht

– Khối lượng khóa luận tốt nghiệp 15 đvht

3. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO:

TT

Nội dung

đvht

ghi chú

3.1

KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

90

3.1.1

Chủ nghĩa M-LN và Tư tưởng HCM

22

1

1

Triết học

6

2

2

Kinh tế chính trị học

5

3

3

CNXH khoa học

4

4

4

Lịch sử ĐCS Việt Nam

4

5

5

Tư tưởng HCM

3

3.1.2

Ngoại ngữ

10

6

1

Ngoại ngữ không chuyên 1

3

7

2

Ngoại ngữ không chuyên 2

3

8

3

Ngoại ngữ không chuyên 3

4

3.1.3

Khoa học xã hội và nhân văn

10

9

1

Dân số học

2

10

2

Nhà nước và pháp luật

3

11

3

Xã hội học đại cương

3

12

4

Tâm lý học đại cương

2

3.1.4

Giáo dục thể chất

5

13

1

Giáo dục thể chất 1

3

14

2

Giáo dục thể chất 2

2

3.1.5

Giáo dục quốc phòng

165 tiết

3.1.6

Toán, tin học, khoa học tự nhiên, sinh thái và môi trường.

43

15

1

Toán cao cấp

4

16

2

Xác suất – Thống kê

4

17

3

Tin học đại cương

3

18

4

Vật lý

4

19

5

Hóa học

6

20

6

Hóa phân tích

3

21

7

Sinh học

5

22

8

Thực vật học

5

23

9

Vi sinh vật đại cương

3

24

10

Sinh thái và môi trường

3

25

11

Phương pháp tiếp cận khoa học

3

3.2

KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

120

3.2.1

Kiến thức cơ sở

35

26

1

Hóa sinh thực vật

4

27

2

Sinh lý thực vật

5

28

3

Di truyền thực vật

3

29

4

Khí tượng nông nghiệp

3

30

5

Đất và phân bón

4

31

6

Chọn tạo giống cây trồng

3

32

7

Công nghệ sinh học ứng dụng

2

33

8

Kinh tế tài nguyên

3

34

9

Phương pháp thí nghiệm

3

35

10

Hệ thống nông nghiệp

3

36

11

Quy hoạch cảnh quan

2

3.2.2

Kiến thức ngành

55

37

1

Nguyên lý và kỹ thuật làm vườn

3

38

2

Côn trùng nông nghiệp

3

39

3

Bệnh cây

3

40

4

Quản lý dịch hại tổng hợp

2

41

5

Canh tác học và quản lý cỏ dại

3

42

6

Cây lương thực

3

43

7

Cây công nghiệp

4

44

8

Cây rau

3

45

9

Cây ăn quả

4

46

10

Cây dược liệu

2

47

11

Hoa, cây cảnh và kỹ thuật bonsai

3

48

12

Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn

2

49

13

Chăn nuôi đại cương

3

50

14

Cơ điện nông nghiệp

3

51

15

Thủy sản đại cương

2

52

16

Kinh doanh nông nghiệp

3

53

16

Bảo quản và chế biến nông sản

3

54

17

Khuyến nông

3

55

18

Ngoại ngữ chuyên ngành

3

3.2.3

Kiến thức bổ trợ

10

56

1

Tin học ứng dụng

2

57

2

Lâm nghiệp đại cương

2

58

3

Thú y cơ bản

2

59

4

Phương pháp tưới tiêu

2

60

5

Nuôi ong

2

6

Trồng dâu nuôi tằm

2

7

Xây dựng và quản lý dự án

2

8

Nuôi thủy đặc sản

2

8

Nuôi chim, cá cảnh

2

9

Nuôi thú

2

3.2.4

Thực tập nghề nghiệp

5

61

1

Rèn nghề, công trình tổng hợp

3

62

2

Thực tập giáo trình

2

3.2.5

Khóa luận tốt nghiệp

15

4. Phân bổ thời gian

TT

Nội dung

Thời gian (tuần)

Ghi chú

1

Lên lớp lý thuyết, thực tập, thảo luận

93

2

Giáo dục quốc phòng

5

Học 1 đợt vào năm đầu

3

Thực tập nghề nghiệp

5

4

Thi hết môn học

28

5

Thực tập tốt nghiệp

20

20/12 ® 22/5 (±5 ngày) HK8

6

Thi tốt nghiệp

6

20/6 ((±5 ngày) HK8

7

Nghỉ hè

32

8

Nghỉ tết

9

9

Chính trị, lao động xây dựng trường

2

10

Dự trữ

8

Cộng

208

HIỆU TRƯỞNG