Theo nguồn tin từ Bắc Kinh cho hay, việc giảm đất ở Trung Quốc đang đặt ra một thử thách đối với việc cung cấp lương thực trong tương lai của quốc gia này, đại diện ngoại giao UN cho biết.
Nguồn: Internet
Trung Quốc mất khoảng 20.2 triệu mẫu đất bởi vì công nghiệp hóa và đô thị hóa, các chương trình tái trồng rừng và thiệt hại do thiên nhiên, theo Olivier De Schutter- một chuyên gia nhân quyền của UN nói. Hiện nay, 37 phần trăm lãnh thổ Trung Quốc chịu sự thoái hóa đất và đất sẵn có là 40 phần trăm bình quân thế giới. Ngoài ra, sự giảm sút về đất biểu hiện cho sự đe dọa lớn đến khả năng của Trung Quốc trong việc duy trì khả năng của đất nước này về gạo hiện nay và nó cung cấp nhiên liệu cạnh tranh với đất. Mặc dù Trung Quốc có 21 phần trăm dân số thế giới, chỉ có 8.5 phần trăm tổng diện tích đất thế giới và có 6.5 phần trăm nước dự trữ.
Đầu tháng nay, Trung Quốc công bố chỉ số giá cả tiêu thụ hàng năm của quốc gia tăng 5.1 phần trăm về cơ bản trong tháng 11, giá thực phẩm leo thang lên đến 11.7 phần trăm. Việc ăn thịt kiêng tăng trong số người Trung Quốc cũng có nghĩa là sử dụng gạo hoặc ngũ cốc cho vật nuôi. Trong năm qua, giá gạo tăng 13 phần trăm, lúa mì 9 %, gà 17 %, thịt heo 13% và trứng 30%.
De Schutter cảnh báo rằng, giá thực phẩm tăng là dấu hiệu báo dân số của thế giới tăng 1/5 ở Trung Quốc. Theo tin từ Britain’s The Guardian, biến đổi khí hậu là nguyên nhân tăng tính bất ổn định về giá cả của TQ và giảm sản lượng nông nghiệp 5% đến 10% vào năm 2030. Do đó, ông De Schutter cho biết, thật cần thiết cho TQ để dứt bỏ nông trại tăng cường nhiên liệu hóa thạch và thông qua phương pháp nông nghiệp bền vững hơn, bao gồm sản xuất hữu cơ.
TQ nên dựa vào nhiều sức mạnh hơn: Dân số nông thôn lớn và chiến lược dự trữ lúa gạo lớn, giải thích cho có 40% trong việc cung cấp lúa gạo đến 550 triệu tấn cho cả nước. Nhưng De Schutter cũng đề cập đến khuynh hướng trước nông trại quy mô công nghiệp mà hi sinh cho sản lượng tự nhiên vì lợi ích việc gia tăng cạnh tranh kinh tế. Tôi tin TQ có thể chỉ ra được sự thành công trong việc cung cấp thực phẩm với một dân số rất đông, đòi hỏi điều này đặt ra một thử thánh trong tương lai khi 200 triệu nông dân TQ di cư đến các thành phố.
Cũng theo nguồn tin từ Tân Hoa Xã, Trung Quốc đã đánh dấu sự tiến bộ trong an ninh lương thực hơn 30 qua, UN cho biết. De Schutter đã có chuyến thăm Trung Quốc từ 15 đến 23 tháng 12. Nhiệm vụ của ông bao gồm, cuộc họp với quan chức từ Bộ nông nghiệp và Bộ Ngoại Giao Trung Quốc và Ban Quản lý Lương thực tại Bắc Kinh. Ông ấy đã có chuyến khảo sát tại tỉnh Sơn Đông ở phía đông, Trung Quốc. Với 1.3 tỷ dân số, Trung Quốc chiếm 21 phần trăm dân số thế giới và 9% diện tích đất của thế giới.
Trung Quốc đã có biện pháp kể từ năm 2005 từ việc nhận được sự hỗ trợ về thực phẩm đến việc tặng nguồn lương thực, nhờ vào tiến bộ sâu sắc của nền sản xuất nông nghiệp, khoảng 200 triệu nông dân quy mô nhỏ có diện tích đất trung bình khoảng 0.65 hectare, theo De Schutter. Chuyên gia này cho rằng, sản lượng cao về nông trại quy mô nhỏ là bí mật của sự thành công của Trung Quốc. Nông trại quy mô nhỏ sẽ có sản lượng nhiều hơn nếu nó được hỗ trợ và nếu nông dân quy mô nhỏ khuyến khích tự tổ chức ở cấp độ hợp tác, tại làng xã để đạt được quy mô kinh tế chắc chắn. De Schutter khen mô hình Trung Quốc kết hợp nông trại nhỏ với các tổ chức thu thập tại cấp độ làng xã.
Trung Quốc là quốc gia nơi có nông trại quy mô nhỏ mà được cho là con đường tốt nhất để làm việc. Ở Trung Quốc, tổ chức hợp tác nông nghiệp là liên minh các doanh nghiệp, công nhân kỹ thuật và khoa học và nông dân. Trách nhiệm hợp tác là giúp đỡ lẫn nhau và tăng cường thu nhập cho nông dân bằng cách hỗ trợ thành viên với kỹ thuật, quỹ, và thông tin thị trường.
De Schutter nhấn mạnh, Trung Quốc nên tập trung hai vấn đề là tính công bằng xã hội và bền vững môi trường. Kể từ năm 1997, TQ tổn thất 8.2 triệu hecta đất vì đô thị hóa và chương trình tái trồng cỏ và rừng cũng như thảm hại do các thiên tai gây ra. Đất có sẵn thiết yếu của TQ là 0.092 hectare, 40 % bình quân thế giới. Có sự khác biệt giữa dân cư thành thị và nông thôn do cấu trúc tiêu thụ lương thực và dinh dưỡng. Ông cho biết thêm TQ đối mặt thử thách cải thiện tình hình con người đang sinh sống ở khu vực nông thôn, và việc cải thiện an ninh chiếm giữ đất cũng quan trọng.
Theo nhà điều tra báo cáo sơ bộ cho biết, sự khác nhau thu nhập giữa nông thôn và thành thị mở rộng từ 2.79:1 trong năm 2000 đến 3.33:1 trong năm 2007 và nếu phân phối các dịch vụ công cộng, tỉ lệ nông thôn và thành thị đạt khoảng 5.5:1.
Nói chung, TQ đối mặt với thách thức di cư trước nền nông nghiệp bền vững và vấn đề dinh dưỡng và an toàn thực phẩm.