Quảng bá Tuyển sinh sau đại học năm 2011

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ VÀ TIẾN SĨ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM, ĐẠI HỌC HUẾ
Trường Đại học Nông Lâm, đơn vị đào tạo thành viên của Đại học Huế đã có kinh nghiệm đào tạo Tiến sĩ và Thạc sĩ các ngành và chuyên ngành thuộc Nông, Lâm, Ngư, PTNT, Cơ khí công nghệ trên 15 năm nhằm cung cấp nguồn nhân lực cao cấp phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển kinh tế xã hội cho các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên.

Hàng năm, Đại học Huế và trường tổ chức tuyển sinh hệ Cao học và nghiên cứu sinh 2 kỳ vào tháng 3 và tháng 8 với các đối tượng tham gia dự thi gồm công chức, viên chức, nghiên cứu viên thuộc các đơn vị quản lý và sản xuất, sinh viên tốt nghiệp đại học các hệ đếu là tuyển sinh. Trường Đại học Nông lâm tuyển các ngành và chuyên ngành chi tiết sau:

Hệ tiến sĩ gồm 4 chuyên ngành: Trồng trọt, Chăn nuôi động vật, Kỹ thuật Trồng rừng và Quản lý đất đai, sẽ tổ chức xét tuyển theo quy trình của Đại Học Huế.

Hệ Cao học gồm 9 chuyên ngành, học viên thi tuyển 3 môn gồm: Môn Toán thống kê xác suất, Anh văn và môn Chuyên ngành (Sinh lý thực vật, Sinh lý động vật, Trắc địa, Sinh thái và lâm sinh, Sức bền vật liệu, Hệ thống nông nghiệp, Sinh thái thủy sinh). Thí sinh thuộc nhóm ngành gần cần bổ túc thêm kiên thức được mô tả ở bảng sau:

Chuyên ngành

Ngành đúng

và Phù hợp

Ngành gần (phải bổ túc thêm các môn học ở cột bên )

Các môn phải bổ túc

1.Trồng trọt.

Môn thi đầu vào: Sinh lý thực vật

1.K. học cây trồng

2. Nông học

3. Bảo vệ thực vật

4. K. học N vườn

1. Sư phạm Kỹ thuật Nông Lâm

2. Lâm nghiệp

3. Quản lý TN rừng và môi trường

4. Khoa học đất

5. Công nghệ sinh học; Sinh học

7. Bảo quản chế biến nông sản phẩm.

1. Giống cây trồng

2. Cây lương thực

3. Cây công nghiệp

2. Chăn nuôi

Môn thi đầu vào: Sinh lý động vật

1. Chăn nuôi

2. Thú y

1. Sư phạm Kỹ thuật Nông Lâm

2. Sinh học; Công nghệ sinh học

4. Nuôi trồng thủy sản; Ngư y

5. Bảo quản chế biến nông sản phẩm

6. Quản lý môi T và nguồn lợi T. sản

1. Sinh lý đ vật

2. Hóa Sinh động vật 1

3. Dinh d đ vật

3.Thú y

Môn thi đầu vào: Sinh lý động vật

1. Thú y

1. Chăn nuôi

2. Sư phạm Kỹ thuật Nông Lâm

3. Sinh học; Công nghệ sinh học

5. Nuôi trồng thủy sản; Ngư y

7. Quản lý M trường và ng. lợi Thủy s.

1. Sinh lý bệnh Thú y

2. Miễn dịch học Thú y

3. Vi sinh vật học Thú y

4. Quản lý đất đai

Môn thi đầu vào: Trắc địa

1. Quản lý đất đai

2.Trắc địa bản đồ

3.Công nđịa chính

4. Quản lý thị t bất động sản

5. Địa chính

1. Khoa học đât, Nông học, Trồng trọt

2. Khoa học môi trường, Luật Học

3. Quản lý môi trường, Địa lý, Địa chất

4. Quản lý tài nguyên rừng, lâm nghiệp

5. Quản lý môi t và nguồn lợi thủy sản

6. Kinh tế Nông Ngiệp, Kinh tế Tài Nguyên, Kinh tế Lâm nghiệp.

1. Trắc địa 2

2. Quy hoạch sử dụng đất

3. Hệ thống thông tin đất (LIS).

5.Lâm học.

Môn thi đầu vào: Sinh thái rừng và lâm sinh

1.Lâm nghiệp

2. Quản lý tài nguyên rừng

3. Lâm nghiệp xã hội

4. Lâm sinh

1. Khoa học cây trồng; 2. Nông học

3. Bảo vệ thực vật

4. Khoa học nghề vườn

5. Sư phạm Kỹ thuật Nông Lâm

6. Sinh học, 7. Địa chất

8. Kinh tế Lâm nghiệp

9. Luật học và Quản lý Môi trường

11. Địa lý tài nguyên và môi trường

1. Điều tra rừng và sản lượng rừng

2. Sinh Thái rừng

3. Trồng rừng

6. Phát triển Nông thôn

Môn thi đầu vào: Hệ thống Nông nghiệp

1. Khuyến nông và PTNT

2. Khuyến nông

3. Phát T nông T

4. K. tế nông nghiệp

5. Hệ thống nông nghiệp

6. Quản lý đất đai

9. Nông học

8.K tế Lâm N.

1. Khoa học cây trồng

2. Bảo vệ thực vật, Khoa học làm vườn

3.Thú y và Chăn nuôi

4. Sư phạm Kỹ thuật Nông Lâm

5. Khoa học đất

6. Nuôi trồng Thủy sản, ngư y

7. Lâm nghiệp, Q lý tài ng. rừng

8. Quản lý MT và nguồn lợi t. sản

9. Công nghiệp và c trình nông T

10. Bảo quản chế biến nông sản

11. Thủy lợi, Địa chất.

1. Phát triển cộng đồng

2. Hệ thống nông nghiệp

3. Phương pháp Khuyến nông

7.Nuôi trồng Thủy sản.

Môn thi: Sinh thái thủy sinh

1. Nuôi t thủy sản

2. Ngư y

3. Sinh học

4. Quản lý MT và nguồn lợi t.sản

5. Khai thác TS

1. Chăn nuôi; Thú y

2. Sư phạm Kỹ thuật Nông Lâm

3. Kinh tế môi trường

4. Khoa học môi trường

5. Công nghệ sinh học

1. Sinh thái Thủy sinh

2.S vật thủy sinh

3. Ngư loại học 1,2.

8. Kỹ thuật máy.

Môn thi đầu vào:

Sức bền vật liệu

1. Công nghiệp và CTNT

2. Cơ khí chế biến nông sản thực P

3. Cơ khí Lâm nghiệp.

4.Cơ khí Nông nghiệp

1. Cơ khí động lực

2. Cơ khí chế tạo

3. Cơ khí thủy lợi

4. Công nghệ thực phẩm

5. Sư phạm kỹ thuật công nghiệp

6. Quản lý công nghiệp

7. Chế biến Lâm sản.

1. Máy nông nghiệp 1

2. Động lực học

3. Công nghệ và bảo quản chế biến

9.Bảo vệ thực vật.

Môn thi đầu vào:

Công trùng và bệnh cây đại cương

1.Bảo vệ thực vật

2. Trồng trọt,

3. Khoa học cây trồng

4. Nông học

5.Khoa học nghề vườn

6. Làm vườn sinh vật cảnh.

1. Sinh học

2. Sư phạm kỹ thuật Nông Lâm

3. Nông nghiệp sạch

4. Lâm nghiệp

5. Khuyến Nông

6. Quản lý tài nguyên rừng và môi trường

1. Côn Trùng đại cương

2. Bệnh cây đại cương

3. Thuốc bảo vệ thực vật

4. Kiểm dịch thực vật

Các đối tượng tuyển sinh sẽ được tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tham dự thi tuyển. Hồ sơ thi tuyển, Thời gian thi các môn bổ túc, tổ chức ôn tập, tài liệu ôn tập và các thông tin cần thiết được thông tin chi tiết và cập nhật trên tranghttps://www.huaf.edu.vn hoặc liên hệ với Phòng Đào tạo Sau Đại học, trường Đại học Nông Lâm.

Số điện thoại 054.3537757; sô Fax: 054.3524923;

Email huaf_postgraduated@huaf.edu.vn hoặcsaudaihoc@gmail.com

Địa chỉ: Số 102 Phùng Hưng, Thành phố Huế.